Phạm Thành Long được biết đến là một diễn giả có tầm ảnh hưởng rất lớn trong lĩnh vực Kinh Doanh Khởi Nghiệp. Anh đã giúp đỡ cho hàng nghìn chủ doanh nghiệp và những cá nhân ấp ủ đam mê khởi nghiệp xây dựng được những chiến lược kinh doanh độc đáo, sáng tạo và thực hiện chúng thành công.
Phạm Thành Long được biết đến là một diễn giả có tầm ảnh hưởng rất lớn trong lĩnh vực Kinh Doanh Khởi Nghiệp. Anh đã giúp đỡ cho hàng nghìn chủ doanh nghiệp và những cá nhân ấp ủ đam mê khởi nghiệp xây dựng được những chiến lược kinh doanh độc đáo, sáng tạo và thực hiện chúng thành công.
Tiếp theo, Trường Doanh nhân HBR sẽ phân tích về mô hình kinh doanh hệ thống trong mắt người tiêu dùng và đối với các doanh nghiệp áp dụng:
Mặc dù mô hình System Business mang lại nhiều lợi ích, nhưng người tiêu dùng vẫn thường có những ác cảm nhất định. Sau đây là một số lý do mà người tiêu dùng có cái nhìn tiêu cực với mô hình này:
Việc xây dựng một mô hình kinh doanh hệ thống hiệu quả đòi hỏi sự kết hợp chặt chẽ giữa các yếu tố khác nhau. Trường Doanh nhân HBR gợi ý đến quý doanh nghiệp cách tiếp cận mô hình này như sau:
Tổng kết, kinh doanh hệ thống là một mô hình kinh doanh đem lại nhiều lợi ích đối với doanh nghiệp và khách hàng. Tuy người tiêu dùng còn khá e sợ trước các doanh nghiệp ứng dụng mô hình này vì một số nguyên nhân khách quan, System Business sắp tới vẫn sẽ tiếp tục phát triển và hoàn thiện.
Trường Doanh nhân HBR mong rằng thông tin trong bài viết về kinh doanh hệ thống sẽ giúp quý doanh nghiệp có thể ứng dụng hiệu quả và linh hoạt vào thực tế.
Kinh doanh hệ thống ( tên tiếng Anh là System Business) là một phương pháp quản lý doanh nghiệp toàn diện, trong đó mọi hoạt động - từ quy trình sản xuất đến dịch vụ khách hàng - đều được kết nối và tối ưu hóa để hoạt động như một hệ thống thống nhất.
Để hiểu rõ được về Xây dựng thương hiệu kinh doanh, chúng ta cần hiểu định nghĩa về thương hiệu là gì? Thương hiệu là một thuật ngữ được dùng để chỉ bất cứ yếu tố nào (tên gọi, logo, slogan, bao bì…) mà doanh nghiệp dùng để xác định sản phẩm/dịch vụ của mình hoặc chính mình trên thị trường. Nó có thể là cả những yếu tố không được pháp luật bảo hộ và những yếu tố được pháp luật bảo hộ nhưng không dưới danh nghĩa nhãn hiệu như tên thương mại, chỉ dẫn địa lý, kiểu dáng công nghiệp…
Nói cách khác, thương hiệu là một hình ảnh độc đáo và rõ nét trong nhận thức của khách hàng, đem đến cho họ những lợi ích đặc biệt khi sử dụng sản phẩm/dịch vụ được sản xuất hoặc cung cấp bởi một doanh nghiệp đặc biệt. Sẽ thật sai lầm khi nghĩ rằng một thương hiệu chỉ thực sự là thương hiệu khi nó tồn tại ở mọi nơi xung quanh người tiêu dùng, chứ không phải trong suy nghĩ của họ. Do vậy có thể thấy rằng thương hiệu là một tên gọi, tổ hợp màu sắc, biểu tượng, hình tượng, dấu hiệu để phân biệt sản phẩm/dịch vụ hay doanh nghiệp này với sản phẩm/dịch vụ hay doanh nghiệp khác. Thương hiệu là niềm tin, là tình yêu mà khách hàng và công chúng dành cho doanh nghiệp.
Từ đây, chúng ta cũng có được khái niệm cụ thể về Xây dựng thương hiệu chính là một phương pháp Marketing dành cho doanh nghiệp với mục tiêu tạo dựng tên tuổi, hình ảnh và ký hiệu đặc trưng, giúp khách hàng có thể dễ dàng nhận biết được doanh nghiệp. Đây cũng chính là cách mà doanh nghiệp sử dụng để tạo sự khác biệt với các đối thủ cạnh tranh và vạch rõ ưu điểm mà họ vượt trội hơn các công ty khác.
Việc tạo dựng nên thương hiệu có vai trò quan trọng, không chỉ tạo ấn tượng sâu sắc vào tiềm thức của khách hàng mà còn có mục đích truyền tải thông điệp kinh doanh của công ty. Thương hiệu của doanh nghiệp phải mang tính đại diện cho doanh nghiệp đó và thể hiện chính xác sứ mệnh của doanah nghiệp, đồng thời phản ánh đúng cách mà các doanh nghiệp mong đợi khách hàng nghĩ về họ.
Hiện nay, sự cạnh tranh khốc liệt trên thương trường khiến cho bài toán xây dựng thương hiệu trở nên khó khăn hơn. Có một điều không thể phủ nhận rằng: Thương hiệu giành được sự tin tưởng, yêu thương của khách hàng và công chúng chính là tài sản có giá trị lớn nhất của doanh nghiệp. Những doanh nghiệp nhỏ thực sự sẽ gặp nhiều khó khăn trong việc “đua” về quy mô khách hàng và ngân sách marketing với các ông lớn trong ngành. Họ chỉ còn duy nhất một vũ khí để đối chọi trong cuộc chiến thương trường không khoan nhượng: Thương hiệu.
Do vậy, Mỗi doanh nghiệp muốn phát triển tốt cần có chiến lược xây dựng thương hiệu cụ thể, chi tiết. Mục tiêu của các doanh nghiệp ở đây là cần phải tạo dựng sự độc đáo và khác biệt của thương hiệu đối với các đối thủ cạnh tranh khác trên thị trường. Chiến lược xây dựng thương hiệu đối với mỗi doanh nghiệp chính là việc sử dụng các chiến lược và kế hoạch marketing để thúc đẩy quá trình nhận biết của khách hàng liên quan tới thương hiệu.
Để xây dựng được thương hiệu thành công, doanh nghiệp cần thực hiện tốt theo quy trình các bước sau:
Khi thương hiệu thể hiện đẳng cấp, niềm tin cũng như lợi thế của doanh nghiệp trong thị trường đầy cạnh tranh thì xây dựng thương hiệu chính là tạo dựng uy tín của doanh nghiệp đối với người tiêu dùng.
Mô hình kinh doanh hệ thống rất đa dạng và ứng dụng rộng rãi trong nhiều lĩnh vực. Dưới đây là 3 mô hình System Business phổ biến:
1 - Mặt tích cực của mô hình kinh doanh hệ thống
Thực tế, mô hình kinh doanh hệ thống có nhiều mặt tích cực cho cả người tiêu dùng và doanh nghiệp. Cụ thể như sau:
🔴Bạn là chủ doanh nghiệp nhưng đang cảm thấy bất lực vì doanh thu chững lại? Mỗi ngày phải đưa ra quyết định bằng cảm tính, chỉ dựa vào quảng cáo mà không có chiến lược dài hạn? Thậm chí, sản phẩm của bạn đang mất dần lợi thế cạnh tranh vì không có sự khác biệt và liên tục giảm giá để tồn tại?
Càng mở rộng doanh nghiệp, bạn lại càng thua lỗ, không thể quản lý quy trình hiệu quả và cảm giác như mình đang đi vào ngõ cụt?
Hãy ngừng kinh doanh theo bản năng và bước vào nhóm 10% doanh nghiệp dẫn đầu thị trường với chiến lược kinh doanh bài bản. Khóa học XÂY DỰNG VÀ CẢI TIẾN MÔ HÌNH KINH DOANH của Trường Doanh Nhân HBR sẽ giúp các lãnh đạo/chủ doanh nghiệp:
Đăng ký tham gia ngay – Hành động sớm, và tận dụng mọi cơ hội để doanh nghiệp của bạn tăng trưởng mạnh mẽ hơn bao giờ hết!
2 - Xu hướng của mô hình kinh doanh hệ thống
Mô hình System Business, với những ưu điểm về hiệu quả và khả năng mở rộng, chắc chắn sẽ tiếp tục phát triển và thích nghi với những thay đổi của thị trường. Dưới đây là một số xu hướng của mô hình kinh doanh hệ thống:
Kinh doanh hệ thống và đa cấp là hai mô hình kinh doanh thường bị nhầm lẫn. Để hiểu rõ hơn về sự khác biệt giữa hai mô hình kinh doanh này, quý doanh nghiệp hãy cùng tham khảo bảng thông tin dưới đây:
Tối ưu hóa toàn bộ quá trình kinh doanh, từ sản xuất đến bán hàng và chăm sóc sau bán; nhằm tăng hiệu quả và lợi nhuận
Mở rộng mạng lưới phân phối thông qua việc tuyển dụng và phát triển đại lý, nhà phân phối
Tập trung vào việc xây dựng và quản lý các quy trình, hệ thống
Tập trung vào việc xây dựng mạng lưới phân phối theo nhiều cấp bậc
Đa dạng, có thể là bao gồm nhiều sản phẩm vật chất hoặc dịch vụ khác nhau
Thường tập trung vào một nhóm sản phẩm/ dịch vụ nhất định
Hiệu quả hoạt động, chất lượng sản phẩm/dịch vụ, sự hài lòng của khách hàng
Số lượng thành viên trong mạng lưới, doanh số bán hàng cá nhân và của nhóm
Toyota, Intel, Walmart, Vinmart…
Qua bảng thông tin trên đây, câu trả lời cho câu hỏi “Kinh doanh hệ thống có phải là đa cấp không?” là Không phải.
Mô hình Đa cấp sẽ tập trung vào việc mở rộng mạng lưới phân phối thông qua việc tuyển dụng và phát triển đại lý. Nguồn thu nhập chính đến từ việc bán hàng và hoa hồng từ việc giới thiệu người khác tham gia vào mạng lưới. Thành công trong mô hình này thường được đánh giá qua số lượng thành viên trong mạng lưới và doanh số bán hàng cá nhân.