Căn cứ Điều 41 Luật Doanh nghiệp 2020 quy định tên trùng và tên gây nhầm lẫn:
Căn cứ Điều 41 Luật Doanh nghiệp 2020 quy định tên trùng và tên gây nhầm lẫn:
Căn cứ Điều 37 Luật Doanh nghiệp 2020 quy định tên doanh nghiệp như sau:
Căn cứ khoản 3 Điều 39 Luật Doanh nghiệp 2020 quy định tên doanh nghiệp bằng tiếng nước ngoài và tên viết tắt của doanh nghiệp:
Theo quy định, tên doanh nghiệp có 02 thành tố chính bao gồm loại hình doanh nghiệp và tên riêng.
Vì vậy, tên viết tắt của doanh nghiệp chỉ là yếu tố bổ sung, không bắt buộc phải có. Doanh nghiệp có thể lựa chọn có hoặc không có tên viết tắt tùy theo nhu cầu của mình.
Doanh nghiệp có thể đăng ký tên viết tắt cùng với tên đầy đủ của doanh nghiệp khi đăng ký doanh nghiệp.
Như vậy, tên viết tắt của doanh nghiệp được viết tắt từ tên tiếng Việt hoặc tên bằng tiếng nước ngoài.
Doanh nghiệp có bắt buộc phải có tên viết tắt không? (Hình từ Internet)
Căn cứ Điều 38 Luật Doanh nghiệp 2020 quy định những điều cấm trong đặt tên doanh nghiệp như sau:
- Đặt tên trùng hoặc tên gây nhầm lẫn với tên của doanh nghiệp đã đăng ký;
- Sử dụng tên cơ quan nhà nước, đơn vị lực lượng vũ trang nhân dân, tên của tổ chức chính trị, tổ chức chính trị - xã hội, tổ chức chính trị xã hội - nghề nghiệp, tổ chức xã hội, tổ chức xã hội - nghề nghiệp để làm toàn bộ hoặc một phần tên riêng của doanh nghiệp, trừ trường hợp có sự chấp thuận của cơ quan, đơn vị hoặc tổ chức đó.
- Sử dụng từ ngữ, ký hiệu vi phạm truyền thống lịch sử, văn hóa, đạo đức và thuần phong mỹ tục của dân tộc.
Thích câu tổng tịch của bác. Nhờ bác giải thích thêm sự khác nhau giữa Minister và Secretary. Em đang hiểu Secretary có vai trò vừa giống như người đại diện (đối ngoại), và kiểm tra, tư vấn chứ có ít quyền quyết sách hơn Minister
Thực ra nó như nhau bác ơi, ở VN gọi Bộ là Ministry nên Bộ trưởng là Minister, còn ở Mỹ gọi Bộ là Department (ở VN thì là Cục, Vụ) nên Bộ trưởng gọi là Secretary thôi. Có thằng UK nó dùng cả Minister lẫn Secretary để chỉ Bộ trưởng mà em cũng chả hiểu vì sao lại thế.