Tài Sản Ròng Của Faker

Tài Sản Ròng Của Faker

Giá trị tài sản ròng (Net Worth) là tổng giá trị tài sản của một chủ thể, bao gồm toàn bộ tài sản tài chính và tài sản phi tài chính đã trừ đi các khoản nợ phải trả, trong đó:

Giá trị tài sản ròng (Net Worth) là tổng giá trị tài sản của một chủ thể, bao gồm toàn bộ tài sản tài chính và tài sản phi tài chính đã trừ đi các khoản nợ phải trả, trong đó:

Định giá sai giá trị tài sản ròng của quỹ đầu tư chứng khoán bao nhiêu thì phải đền bù?

Căn cứ theo Điều 36 Thông tư 98/2020/TT-BTC quy định về đền bù thiệt hại cho quỹ, nhà đầu tư như sau:

Như vậy, trường hợp công ty quản lý quỹ đầu tư chứng khoán định giá sai giá trị tài sản ròng của quỹ, thì phải đền bù thiệt hại cho quỹ, nhà đầu tư giao dịch chứng chỉ quỹ với các mức sai lệnh cụ thể như:

- Đạt từ 0,75% giá trị tài sản ròng trở lên đối với quỹ trái phiếu.

- Đạt từ 1% giá trị tài sản ròng trở lên đối với các quỹ khác.

Hướng dẫn cách tính giá trị tài sản ròng trong báo cáo tài chính

Giá trị tài sản ròng trong BCTC được xác định bằng công thức:

Ví dụ: Công ty X có tổng tài sản là 5.000.000.000, tổng nợ phải trả là 2.800.000.000, khấu hao lũy kế 1.000.000.000. Tính giá trị tài sản ròng của công ty X.

Giá trị tài sản ròng của công ty X = 5.000.000.000 – (2.800.000.000+1.000.000.000) = 1.200.000.000

Phần mềm hóa đơn điện tử MISA MeInvoice – Tự động hóa 80% nghiệp vụ xử lý & quản lý hóa đơn đầu vào giúp công việc của kế toán dễ dàng, nhanh chóng, không lo sai sót.

Phần mềm mang đến nhiều tiện ích nổi bật như:

Quý doanh nghiệp có nhu cầu tìm hiểu và tư vấn cùng chuyên gia về giải pháp hóa đơn điện tử MISA meInvoice, vui lòng đăng ký tại đây:

Các loại tài sản ròng trong doanh nghiệp

Tài sản ròng trong doanh nghiệp sẽ bao gồm tài sản dài hạn và tài sản ngắn hạn.

Tài sản ngắn hạn là tài sản lưu động và có chu kỳ sử dụng dưới một năm hoặc một chu kỳ kinh doanh được tính đến thời điểm lập báo cáo tài chính. Đặc điểm của tài sản ngắn hạn là không ổn định và dễ thay đổi hình thái giúp việc sản xuất kinh doanh không bị gián đoạn.

Tài sản ngắn hạn bao gồm các loại sau:

Các loại tài sản này có tính chất ngắn hạn và có khả năng chuyển đổi nhanh thành tiền mặt hoặc có giá trị thực tế trong khoảng thời gian ngắn.

Tài sản dài hạn là các tài sản có chu kỳ sử dụng từ một năm trở lên và có giá trị từ 10 triệu đồng trở lên. Tài sản dài hạn không có tính linh động, khó quy đổi thành tiền và thường xảy ra các biến động giá trị.

Tài sản dài hạn bao gồm các loại sau:

Tài sản ròng của Cristiano Ronaldo là bao nhiêu?

Ronaldo luôn là VĐV kiếm tiền hàng đầu thế giới trong nhiều năm qua, hãy cùng GOAL tìm hiểu xem tài sản ròng của CR7 là bao nhiêu...

Tài sản ròng là gì? Tài sản ròng là một trong những chỉ số để đánh giá khả năng thanh toán các nghĩa vụ tài chính. Hãy cùng MISA meInvoice tìm hiểu bài viết dưới đây để hiểu hơn về tài sản ròng và cách tính giá trị tài sản ròng trong BCTC.

Tài sản ròng (Net asset) là tổng tất cả tài sản tài chính và phi tài chính của chủ thể trừ đi các khoản nợ phải trả. Trong đó:

Chủ thể sở hữu tài sản ròng có thể là cá nhân, tổ chức, doanh nghiệp hoặc một quốc gia. Tài sản ròng của quốc gia được tính bằng tổng giá trị tài sản ròng của các doanh nghiệp, cá nhân và chính phủ. Thông qua chỉ số tài sản ròng cũng có thể đánh giá được khả năng thanh toán và tiềm lực tài chính của quốc gia đó.

Tài sản ròng được xem là thước đo sức mạnh tài chính của tổ chức, doanh nghiệp. Tài sản ròng lớn thường giúp doanh nghiệp dễ dàng mở rộng đầu tư, kinh doanh và chịu được những biến động của thị trường.

Thông qua chỉ số tài sản ròng, chúng ta cũng có thể thấy được tình hình sức khỏe tài chính của doanh nghiệp, tổ chức đó. Cụ thể:

Ngoài ra, tài sản ròng còn ảnh hưởng đến các quyết định tài chính của các tổ chức và doanh nghiệp, xác định được khả năng tài chính để trả cổ tức, đầu tư hoặc giảm nghĩa vụ tài chính.

Giá trị tài sản ròng là gì? Giá trị tài sản ròng trong báo cáo tài chính như thế nào?

Giá trị tài sản ròng hay còn gọi là giá trị ròng (Net Worth), là tổng giá trị tài sản của một chủ thể, bao gồm cả tài sản tài chính và tài sản phi tài chính, trừ đi tất cả các khoản nợ phải trả. Trong đó:

[1] Tài sản tài chính là những tài sản có giá trị không dựa vào nội dung vật chất của nó, mà dựa vào các quyền và nghĩa vụ tài chính gắn liền với tài sản đó. Có 02 loại phổ biến dưới đây:

- Tài sản đầu tư: Đây là những tài sản được mua với mục đích sinh lời, bao gồm cổ phiếu, trái phiếu, chứng chỉ quỹ, tiền gửi ngân hàng,...

- Tài sản thanh toán: Đây là những tài sản được sử dụng để thanh toán các giao dịch, bao gồm tiền mặt, tiền gửi ngân hàng, séc,....

[2] Tài sản phi tài chính là những tài sản có giá trị dựa trên nội dung vật chất của nó, không dựa vào các quyền và nghĩa vụ tài chính gắn liền với tài sản đó. Ví dụ như: nhà cửa, xe cộ, máy móc, thiết bị,....

Bên cạnh đó, giá trị ròng trong báo cáo tài chính được xác định bằng công thức như sau:

Giá trị ròng = Tổng tài sản - Tổng nợ phải trả

Tổng tài sản là tổng giá trị của tất cả các tài sản của một chủ thể, bao gồm tài sản tài chính và tài sản phi tài chính.

Tổng nợ phải trả là tổng giá trị của tất cả các khoản nợ mà một chủ thể phải trả cho các chủ nợ.

Lưu ý: Nội dung này mang tính chất tham khảo!

Giá trị tài sản ròng là gì? Giá trị tài sản ròng trong báo cáo tài chính như thế nào? (Hình từ Internet)

Xác định giá trị tài sản ròng của quỹ đầu tư chứng khoán được thực hiện như thế nào?

Theo Điều 6 Thông tư 98/2020/TT-BTC quy định về giá trị tài sản ròng, giao dịch tài sản của quỹ đầu tư chứng khoán như sau:

Theo đó, việc xác định giá trị tài sản ròng của quỹ đầu tư chứng khoán được thực hiện như sau:

[1] Công ty quản lý quỹ là tổ chức xác định giá trị tài sản ròng của quỹ, giá trị tài sản ròng trên một lô chứng chỉ quỹ ETF và giá trị tài sản ròng trên một chứng chỉ quỹ, trong đó:

- Giá trị tài sản ròng của quỹ = Tổng giá trị tài sản - Tổng nợ phải trả của quỹ.

- Tổng giá trị tài sản của quỹ được xác định theo giá thị trường hoặc giá trị hợp lý của tài sản (trong trường hợp không xác định được giá thị trường).

- Tổng nợ phải trả của quỹ là các khoản nợ hoặc nghĩa vụ thanh toán của quỹ tính đến ngày gần nhất trước ngày định giá.

- Giá trị tài sản ròng được làm tròn theo quy định trong lĩnh vực kế toán, kiểm toán. Phần dư phát sinh từ việc làm tròn giá trị tài sản ròng của quỹ được hạch toán vào quỹ.

- Giá trị tài sản ròng trên một chứng chỉ quỹ bằng giá trị tài sản ròng của quỹ chia cho tổng số chứng chỉ quỹ đang lưu hành.

- Giá trị tài sản ròng trên một lô chứng chỉ quỹ ETF bằng giá trị tài sản ròng của quỹ chia cho tổng số lô chứng chỉ quỹ.

[2] Công ty quản lý quỹ phải xây dựng sổ tay định giá bao gồm tối thiểu những nội dung sau:

- Nguyên tắc, tiêu chí lựa chọn, thay đổi các tổ chức cung cấp báo giá. Các tổ chức cung cấp báo giá không phải là người có liên quan của công ty quản lý quỹ và ngân hàng giám sát;

- Nguyên tắc, quy trình thực hiện và các phương pháp định giá tài sản của quỹ. Các nguyên tắc, quy trình thực hiện và các phương pháp định giá phải rõ ràng, hợp lý, phù hợp với quy định pháp luật và Điều lệ quỹ.

[3] Sổ tay định giá, danh sách tối thiểu 03 tổ chức cung cấp báo giá không phải là người có liên quan của công ty quản lý quỹ và ngân hàng giám sát, phải được Ban đại diện quỹ phê duyệt và cung cấp cho ngân hàng giám sát để giám sát việc tính toán giá trị tài sản ròng.

[4] Công ty quản lý quỹ được ủy quyền cho ngân hàng giám sát xác định giá trị tài sản ròng của quỹ, giá trị tài sản ròng trên một lô chứng chỉ quỹ, giá trị tài sản ròng trên một chứng chỉ quỹ.

Trong trường hợp này, công ty quản lý quỹ và ngân hàng giám sát phải có cơ chế và quy trình đối chiếu, soát xét, kiểm tra, giám sát bảo đảm hoạt động xác định giá trị tài sản ròng được tính chính xác và phù hợp Điều lệ quỹ, sổ tay định giá và các quy định của pháp luật.