Những Ngành Logistics

Những Ngành Logistics

Với các kiến thức và kỹ năng như trên, một học viên chuyên ngành Logistics sẽ có rất nhiều cơ hội nghề nghiệp mở ra, đặc biệt là trong thời đại hội nhập hiện nay.

Với các kiến thức và kỹ năng như trên, một học viên chuyên ngành Logistics sẽ có rất nhiều cơ hội nghề nghiệp mở ra, đặc biệt là trong thời đại hội nhập hiện nay.

Cơ hội nghề nghiệp ngành Logistics

Logistics là một ngành kết nối các nhà sản xuất, nhà phân phối với người tiêu dùng của họ. Sự phát triển của thương mại điện tử đã làm cho ngành Logistics trở nên quan trọng hơn và tạo ra nhiều cơ hội việc làm. Bất chấp sự gián đoạn do Covid-19 gây ra, ngành Logistics vẫn có nhiều đóng góp tích cực và ngày càng được mở rộng theo nhiều phương thức khác nhau đảm bảo cho việc lưu thông hàng hóa.

Khi theo học ngành Logistics, bạn sẽ có cơ hội thử sức trong nhiều ngành với nhiều vị trí khác nhau. Trong số đó, có thể kể đến những công việc thú vị và được trả lương cao như:

- Chuyên viên phân tích / Trợ lý Mua hàng

- Chuyên viên phân tích. Quản lý Vật liệu

Các vị trí công việc trong công ty Logistics

Hiện nay, các công ty logistics ở Việt Nam đang ngày càng nhiều và nhu cầu tuyển dụng nhân sự cũng rất lớn và đa dạng. Tuy nhiên nhiều bạn học sinh, sinh viên khi nói đến logistics còn rất mơ hồ, ngay cả các sinh viên chuyên ngành kinh tế đối ngoại (ngành học chuyên đào tạo XNK và Logistics tại các trường như: Đại học ngoại thương, Đại học kinh tế, Cao đẳng kinh tế đối ngoại,…) cũng khá loay hoay khi nói về công việc cụ thể trong các công ty logistics.

Vậy cụ thể những vị trí công việc khác nhau trong công ty Logistics, họ làm những gì? XNK Lê Ánh sẽ nêu ra một cách khái quát, dễ hiểu nhất để các bạn định hình như sau:

Nhân viên chứng từ/ dịch vụ khách hàng

TẠI SAO nên CHỌN TRƯỜNG CAO ĐẲNG GIAO THÔNG VẬN TẢI?

Trường Cao đẳng GTVT không ngừng nỗ lực, nâng cao chất lượng đào tạo, định hướng trở thành trung tâm đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao.

Nội dung bài viết được cố vấn chuyên môn bởi Thầy Hoàng Anh Đức - Giám đốc Công ty Cổ Phần Xuất Nhập Khẩu 4GS Việt Nam - Giảng viên khóa học xuất nhập khẩu thực tế tại Trung tâm Lê Ánh.

Ngành logistics và công việc tại các công ty logistics hiện nay đang là chủ đề được nhiều bạn học sinh, sinh viên, những bạn có mong muốn làm logistics quan tâm. Trong bài viết này, Xuất nhập khẩu Lê Ánh sẽ đưa ra cách hiểu đơn giản nhất về ngành logistics, và cơ hội việc làm của ngành này.

Rất khó để định nghĩa thật chính xác và đầy đủ về khái niệm Logistics. Ở đâu đó Việt Nam và trên thế giới, dịch vụ Logistics thay đổi, phát triển và mở rộng không ngừng khiến cho những cách hiểu về logistics ngày càng đa dạng và biến hóa nhanh chóng.

Chúng ta có thể hiểu một cách đơn giản, Logistics là dịch vụ hậu cần, là một phần của quản trị chuỗi cung ứng bao gồm việc hoạch định, thực hiện, kiểm soát việc sắp xếp, đóng gói, vận chuyển, làm thủ tục hải quan cho hàng hóa, và dự trữ hiệu quả hàng hóa, dịch vụ, giao, nhận hàng theo yêu cầu,….

»»» Khóa Học Xuất Nhập Khẩu Online - Tương tác trực tiếp với giảng viên chuyên gia xuất nhập khẩu trên 15 năm kinh nghiệm

Hiện nay ngành Logistics được đào tạo ở một số trường như  Đại học Giao thông Vận tải, Đại học Hàng hải, Đại học Bách Khoa, Đại học Thương Mại,.. Các trường này, có Ngành Kinh tế vận tải (Transport Economic), Khai thác vận tải, Khoa học hàng hải, Logistics và quản lí chuỗi cung ứng,…  đào tạo chuyên sâu về Logistics. Vậy ngành Logistics là gì?

Logistics chính là dịch vụ vận chuyển hàng hóa tối ưu nhất từ nơi sản xuất, cung cấp đến tay người tiêu dùng. Học ngành Logistics tại các trường Đại học sẽ đào tạo bài bản những kiến thức nền tảng (lí thuyết) và ví dụ về tính huống, bài tập thực hành trong thực tế về toàn bộ những nội dung liên quan đến giao nhận quốc tế, hải quan, chi phí logistics, hãng tàu, kho bãi hàng hóa,…

Xem thêm: Ngành Logistics học trường nào

Đối với các trường dạy các ngành Logistics theo hướng chuyên môn hoá, chuyên sâu về quản lý chuỗi cung ứng, học viên được học chuyên sâu về cách vận chuyển trọn gói từ nơi sản xuất đến nơi tiêu thụ của hàng hóa với nhiều phương thức vận tải khác nhau như đường hàng không, đường bộ, đường sắt và đường biển

Đồng thời, ngành này cũng được học những kiến thức marketing quốc tế, quản trị chiến lược, xây dựng – quản lý hệ thống các chuỗi bố trí kho bãi và các điểm kết nối kho bãi, các phương thức vận tải một cách tối ưu nhằm tiết kiệm chi phí và thời gian trong cung ứng hàng hóa.

Cụ thể hơn, về kiến thức chuyên ngành, sinh viên được biết chuyên sâu về kinh tế logistics, quản trị nhân sự, luật vận tải, quản trị logistics, quản trị chuỗi cung ứng, quản trị hệ thống phân phối, giao nhận vận tải, khai thác vận tải đa phương thức, nghiệp vụ tài chính, kế toán trong các doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ logistics và vận tải đa phương thức (kết hợp các phương thức vận tải như đường biển và hàng không, đường biển và đường sắt,…)

Về kỹ năng chuyên môn sinh viên có thể tham gia lập kế hoạch, tổ chức, điều hành dịch vụ vận tải đa phương thức. Thực hành nghiệp vụ giao nhận vận tải đa phương thức. Có khả năng phân tích luồng hàng, xác định nhu cầu khách hàng, qui hoạch trung tâm phân phối và quản trị qui trình phân phối từ trung tâm đến khách hàng.

Có thể lập kế hoạch và tổ chức công tác đóng gói, kho bãi, xếp dỡ, giao nhận, vận tải và cung ứng; thực hành nghiệp vụ kế toán của doanh nghiệp; lập và phân tích các báo cáo tài chính, báo cáo kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh, phân tích hiệu quả của hoạt động logistics và vận tải đa phương thức, tham mưu kế hoạch logistics chiến lược; thiết kế mạng lưới logistics; xây dựng qui trình khai thác, phát triển và quản trị chuỗi cung ứng.

»» Tham khảo: Lộ Trình Học Xuất Nhập Khẩu Cho Người Mới Bắt Đầu

Lộ trình học Logistics hiệu quả

Nếu như bạn là người học trái ngành, bạn muốn học Logistics thực tế để phục vụ cho công việc thì bạn nên học từ những kiến thức mang tính nền tảng trước (lý thuyết) sau đó mày mò thêm các chứng từ Logistics để thực hành.

Bạn cũng nên có 1 người thầy (người làm nghề logistics) hướng dẫn thêm những kiến thức mang tính thực tế để có thể làm được nghề Logistics.

Để định hướng rõ hơn cho những bạn mới học logistics, muốn tự học Logistics, XNK Lê Ánh gợi ý cho bạn lộ trình học logistics một cách hiệu quả gồm những nội dung dưới đây:

Để được hỗ trợ về nghiệp vụ xuất nhập khẩu - logistics bạn có thể tham gia group sau: https://www.facebook.com/groups/giadinhxuatnhapkhaulogistics.

Đây là Group cộng đồng, quy tụ số lượng lớn những người làm nghề, cùng chia sẻ, hướng dẫn nhau về kiến thức, kinh nghiệm thực tế. Group này cũng có sự hỗ trợ chuyên môn của các giảng viên tại Xuất nhập khẩu Lê Ánh.

Xuất nhập khẩu Lê Ánh – Nơi đào tạo xuất nhập khẩu - Logistics thực tế số 1 Việt Nam. Chúng tôi đã tổ chức thành công các khóa học xuất nhập khẩu ở Hà Nội, TPHCM và hỗ trợ việc làm cho hàng nghìn học viên trên cả nước, mang đến cơ hội làm việc trong ngành logistics và xuất nhập khẩu đến với đông đảo học viên của chúng tôi.

Hiện nay, Xuất Nhập Khẩu Lê Ánh đang thực hiện đào tạo các khóa học:

Xuất nhập khẩu Lê Ánh chúc bạn thành công trên con đường chinh phục nghề logistics. chứng chỉ kế toán

Các bạn có thể tham khảo thêm về các khóa học Xuất nhập khẩu - logistics, bạn vui lòng đọc thêm bài viết: Khóa học xuất nhập khẩu - logistics thực tế

Ngoài các khóa học xuất nhập khẩu - logistics thì trung tâm Lê Ánh còn cung cấp các khóa học kế toán tổng hợp online/offline, khóa học hành chính nhân sự chất lượng tốt nhất hiện nay.

Công ty kinh doanh trong lĩnh vực cước vận tải biển, được xem là nhà vận tải đường biển (Carrier) nhưng lại khác với các hãng tàu (Shipping Line) có nghĩa là họ không sở hữu con tàu nào.

LCL là cách thức vận chuyển hàng hoá khi chủ hàng không đủ hàng để đóng nguyên một container, mà cần ghép chung với một số lô của chủ hàng khác.

FCL là xếp hàng nguyên container, người gửi hàng và người nhận hàng chịu trách nhiệm đóng gói hàng và dỡ hàng khỏi container. Khi người gửi hàng có khối lượng hàng đồng nhất đủ để chứa đầy một container hoặc nhiều container, người ta thuê một hoặc nhiều container để gửi hàng.

Phụ phí xếp dỡ tại cảng là khoản phụ phí thu trên mỗi container để bù đắp chi phí cho các hoạt động làm hàng tại cảng, như: xếp dỡ, tập kết container từ CY ra cầu tàu...

EBS là phụ phí xăng dầu cho tuyến hàng đi châu Á. Phụ phí này bù đắp chi phí hao hụt do sự biến động giá xăng dầu trên thế giới cho hãng tàu.

ENS là một loại phụ phí kê khai sơ lược hàng hóa nhập khẩu vào Liên hiệp Châu Âu (EU) nhằm đảm bảo tiêu chuẩn an ninh cho khu vực EU. Quy định này có hiệu lực áp dụng từ ngày 1-1-2011.

AMS là một hệ thống khai báo kiểm soát hàng hóa vận chuyển bằng tất cả các phương thức xuất nhập cũng như trong nội địa Hoa kỳ do Cơ Quan Hải Quan và Biên Phòng Hoa Kỳ thiết lập sau sự kiện 9/11.

Ngoài các thông tin giống như khai AMS, thủ tục khai ISF yêu cầu nhà nhập khẩu ở Mỹ phải cung cấp thêm thông tin khác như nhà sản xuất, thông tin của nhà nhập khẩu (importer of record number), mã số hàng hóa (commodity HTSUS number) và nhà vận tải đóng hàng vào container (consolidatior). Thông tin này cũng được yêu cầu phải được kê khai cho Hải quan Mỹ 48 tiếng trước khi tàu ở cảng chuyển tải khởi hành đến Mỹ.

Bắt đầu từ tháng 3-2014 tất cả các hàng hóa nhập vào Nhật Bản phải khai phí hải quan theo chuẩn AFR (Japan Advance Filing Rules), chuẩn này được Nhật Bản đưa ra nhằm quản lý an toàn hàng hóa nhập vào Nhật. Mức phạt cho việc chậm khai báo tương đương với 5000 USD thậm chí là chịu trách nhiệm trước pháp luật.

Phụ phí AMR nhập khẩu hàng hóa vào Thượng Hải

ACI là một hệ thống giải pháp hải quan được thiết kế để đơn giản hóa và đẩy nhanh tiến độ vận chuyển hàng hóa qua các biên giới. Hệ thống kết nối trực tiếp đến hải quan CANADA để gửi dữ liệu tờ khai manifest (ACI) và thông tin hàng hóa.

Không giống như tên gọi thể hiện, phụ phí này không liên quan gì đến việc giao hàng thực tế cho người nhận hàng, mà thực chất chủ tàu thu phí này để bù đắp chi phí dỡ hàng khỏi tàu, sắp xếp container trong cảng (terminal) và phí ra vào cổng cảng. Người gửi hàng không phải trả phí này vì đây là phí phát sinh tại cảng đích.

Phụ phí của cước vận chuyển chỉ xảy ra vào mùa hàng cao điểm.

Phụ phí này thường được các hãng tàu áp dụng trong mùa cao điểm từ tháng tám đến tháng mười, khi có sự tăng mạnh về nhu cầu vận chuyển hàng hóa thành phẩm để chuẩn bị hàng cho mùa Giáng sinh và Ngày lễ tạ ơn tại thị trường Mỹ và châu Âu.

Về cơ bản, đây là một bên trung gian, nhận vận chuyển hàng của chủ hàng, hoặc gom nhiều lô hàng nhỏ (consolidation) thành những lô hàng lớn hơn, sau đó lại thuê người vận tải (hãng tàu, hãng hàng không) vận chuyển từ điểm xuất phát tới địa điểm đích.

CBM được sử dụng để đo khối lượng, kích thước của gói hàng từ đó nhà vận chuyển áp dụng để tính chi phí vận chuyển. Nhà vận chuyển có thể quy đổi CBM (m3) sang trọng lượng (kg) để áp dụng đơn giá vận chuyển cho các mặt hàng nặng hay nhẹ khác nhau.Cách tính: CBM = (chiều dài x chiều rộng x chiều cao) x số lượng kiện

Gross Weight là trọng lượng của cả bao bì bao gồm trọng lượng của vật thể NW và vỏ bọc/hộp đựng. Net Weight là trọng lượng của vật thể không bao gồm trọng lượng bao bì đóng gói.

B/L là chứng từ được hãng tàu cung cấp cho người gửi hàng, sau khi đặt booking. B/L phải thể hiện các thông tin về hàng hóa. Phải có chữ ký của đại diện được ủy quyền của người vận chuyển, người gửi hàng và người nhận.

Master bill là những loại vận đơn chủ do người sở hữu phương tiện vận chuyển (hãng tàu, hãng máy bay) cấp cho người đứng tên trên bill với tư cách là chủ hàng (Shipper). Hình thức nhận diện Master Bill (MBL) là trên vận đơn có thông tin hãng tàu như Logo, tên công ty, số điện thoại, văn phòng hãng tàu.

House Bill là những loại vận đơn do forwarder phát hành cho Shipper là người xuất hàng thực tế (real shipper) và người nhận hàng thực tế (real consignee). Như vậy những loại vận đơn do hãng tàu phát hành như Bill Gốc (Original Bill), Telex Release (Surrendered bill) hay Express release (Seaway bill) thì Forwarder vẫn có quyền phát hành những bill này. Tuy nhiên về pháp luật sẽ có quyền và trách nhiệm khác nhau.

Mỗi khi có một lô hàng lẻ xuất / nhập khẩu thì các công ty Consol/Forwarder phải dỡ hàng hóa từ container đưa vào kho hoặc ngược lại và họ thu phí CFS.

Toàn bộ các bãi container đều thuộc khu vực trong cảng biển hoặc là cảng cạn. Đây là khu vực dùng để chứa các container FCL đã được dỡ từ tàu chỡ hàng xuống hoặc những container trước khi được đưa lên tàu.

Có thể là cảng trung chuyển, có thể là cảng đích.

POL là nơi hãng tàu nhận hàng để xuất. Và tùy vào việc thanh toán bằng LC hay TT mà yêu cầu hãng tàu để thể hiện cho phù hợp hoặc book tàu cho đúng yêu cầu LC.

FAF là khoản phụ phí (ngoài cước biển) hãng tàu thu từ chủ hàng để bù đắp chi phí phát sinh do biến động giá nhiên liệu.

BAF là khoản phụ phí (ngoài cước biển) hãng tàu thu từ chủ hàng để bù đắp chi phí phát sinh do biến động giá nhiên liệu.

CAF là khoản phụ phí cước biển hãng tàu thu từ chủ hàng để bù đắp chi phí phát sinh do biến động tỷ giá ngoại tệ.

ETD là ngày giờ khởi hành dự kiến của lô hàng. Thời gian này sẽ được căn cứ dựa trên thông tin hành trình của phương tiện vận chuyển, do người vận chuyển cung cấp dựa trên nhiều yếu tố như: tốc độ phương tiện, thời tiết, hành trình trước đó của phương tiện vận chuyển,...

ETA là ngày giờ dự kiến mà lô hàng sẽ đến cảng đích. Đích đến này phụ thuộc hoàn toàn vào điều kiện giao hàng nhưng thông thường được dùng để phản ánh tên một cảng biển hoặc cảng hàng không. Phương thức vận chuyển có thể là hàng không, đường biển hoặc vận chuyển nội địa như tàu lửa hoặc xe tải.

Phụ phí CIC là phí cân bằng container. Đây là một loại phụ phí vận tải biển do hãng tàu thu nhằm mục đích bù đắp chi phí vận chuyển container rỗng về nơi có nhu cầu xuất hàng để shiper có cont đóng hàng.

Phụ phí này áp dụng khi cảng xếp hoặc dỡ xảy ra ùn tắc, có thể làm tàu bị chậm trễ, dẫn tới phát sinh chi phí liên quan cho chủ tàu (vì giá trị về mặt thời gian của cả con tàu là khá lớn).

Là phụ phí hãng tàu thu để bù đắp các chi phí phát sinh trong trường hợp chủ hàng yêu cầu thay đổi cảng đích, chẳng hạn như: phí xếp dỡ, phí đảo chuyển, phí lưu container, vận chuyển đường bộ…

MSDS là Bảng chỉ dẫn an toàn hóa chất. MSDS là một dạng văn bản chứa các dữ liệu liên quan đến các thuộc tính của một hóa chất cụ thể nào đó. Nó được đưa ra để cho những người cần phải tiếp xúc hay làm việc với hóa chất đó, không kể là dài hạn hay ngắn hạn các trình tự để làm việc với nó một cách an toàn hay các xử lý cần thiết khi bị ảnh hưởng của nó.

Bằng cấp được công nhận trên toàn cầu: Các trường đại học và cao đẳng của Mỹ cung cấp cho sinh viên những kiến ​​thức chuyên môn tốt nhất và những tiêu chuẩn khắt khe nhất. Vì vậy, bằng cấp ở các trường tại Mỹ luôn được coi như tấm vé VIP được công nhận trên toàn cầu và có lợi thế cạnh tranh lớn trong việc tìm việc làm.