Trong Luật Hải quan 2014 tại khoản 1, Điều 4 có định nghĩa: “Thông quan là việc các doanh nghiệp phải hoàn thành các thủ tục hải quan mục đích để lô hàng được xuất nhập khẩu hoặc ở chế độ quản lý nghiệp vụ hải quan khác.” Dựa trên định nghĩa về thông quan là gì ở trên, các doanh nghiệp đang hoạt động trong ngành logistics muốn giao thương quốc tế, thì bắt buộc thực hiện các thủ tục hành chính cho việc thông quan.
Trong Luật Hải quan 2014 tại khoản 1, Điều 4 có định nghĩa: “Thông quan là việc các doanh nghiệp phải hoàn thành các thủ tục hải quan mục đích để lô hàng được xuất nhập khẩu hoặc ở chế độ quản lý nghiệp vụ hải quan khác.” Dựa trên định nghĩa về thông quan là gì ở trên, các doanh nghiệp đang hoạt động trong ngành logistics muốn giao thương quốc tế, thì bắt buộc thực hiện các thủ tục hành chính cho việc thông quan.
Trong Luật hải quan ngoài định nghĩa thông quan là gì thì còn quy định rõ các trường hợp hàng được thông quan. Theo Điều 37 trong Luật hải quan kết hợp cùng Điều 34 của Thông tư số 38/2015/TT-BTC, hàng thông quan sẽ thuộc các trường hợp sau:
Customs supervision: Giám sát hải quan
Customs supervision là các biện pháp nghiệp vụ của cơ quan hải quan để đảm bảo hàng hóa và phương tiện vận tải tuân thủ các quy định pháp luật trong suốt quá trình bảo quản, lưu giữ, và di chuyển. Mục tiêu là đảm bảo sự an toàn và nguyên trạng của hàng hóa.
Nhiều doanh nghiệp mới tham gia vào thị trường logistics Việt Nam, cần quan tâm đến vấn đề lưu ý khi thông quan là gì. Sau đây là những điều cần thiết phải nhớ khi xin cấp giấy tờ thông quan hàng hóa:
Trên đây là những định nghĩa của luật Việt nam về thông quan là gì cũng như các vấn đề liên quan đến hàng hóa, phương tiện vận chuyển. Hy vọng những kiến thức mà Dolphin Sea Air cung cấp sẽ giúp ích cho các doanh nghiệp trong quá trình kinh doanh và xuất nhập khẩu hàng hóa vào ra Việt Nam. Mọi chi tiết doanh nghiệp có thể liên hệ với chúng tôi qua Hotline 1900986813 hoặc Website để được hướng dẫn và tư vấn thêm nhé!
Nói đến xuất nhập khẩu chúng ta thường hay nghĩ đến việc xuất nhập khẩu hàng hóa tại cảng biển hoặc cảng hàng không và việc thông quan hàng sẽ diễn ra tại các địa điểm này. Tuy nhiên, ngoài các địa điểm trên thì ICD cũng là nơi thường xuyên tiến hành các hoạt động thông quan hải quan cho hàng hóa xuất nhập khẩu
Vậy ICD là gì? Hoặc điểm thông quan nội địa ICD là gì?
ICD là cảng cạn/ cảng khô/ cảng nội địa, hoặc gọi tắc là Depot. Hay còn được gọi với tên tiếng anh là Inland Container Depot. Điểm thông quan nội địa là một địa điểm thông quan hàng hóa nằm trong nội địa; giúp cho cảng biển giải phóng hàng nhanh, tăng khả năng thông qua nhờ các dịch vụ đóng gói, lưu kho bãi, thủ tục hải quan…
Cảng cạn ICD có vai trò vô cùng quan trọng trong lĩnh vực vận chuyển đa phương thức, ICD – điểm thông quan nội địa các loại hàng hóa, với những bãi kho chưa container có hàng hóa, rỗng và hàng đông lạnh, giúp chi phí vận chuyển cũng như thời gian giữ hàng tại cảng giảm xuống.
Thông thường, hàng hóa sẽ được tập trung tại cảng biển chuẩn bị cho hoạt động xuất khẩu hoặc nhập khẩu. Tuy nhiên diện tích của cảng biển thường bị giới hạn trong khi hàng hóa có nhu cầu làm dịch vụ thông quan và các dịch vụ liên quan lại rất cao.
Vậy nên, cảng cạn ICD ra đời như một cánh tay nối dài của cảng biển, là một xu thế phát triển tất yếu. Theo đó, các cảng cạn ICD được xây dựng tại khu vực nội địa không giáp biển, diện tích rộng lớn với đầy đủ các dịch vụ đi kèm như lưu trữ, đóng gói, làm thủ tục hải quan,…như cảng biển thực thụ. Nhờ đó cảng cạn ICD sẽ góp phần làm giảm tình trạng ách tắc tại cảng biển.
Thay vì chen chúc làm các thủ tục, dịch vụ tại cảng biển, doanh nghiệp có thể tiến hành ngay tại depot để tiết kiệm thời gian cũng như chi phí cho việc vận chuyển. Nói cách khác, cảng cạn sẽ giữ vai trò như điểm tập kết và chuyển tiếp hàng hóa, container cho cảng biển, là nơi thông quan trong nội địa, giúp tăng hiệu quả khai thác của hoạt động xuất nhập khẩu, dịch vụ logistics.
Khi sử dụng cảng cạn là nơi thông quan hàng hóa, doanh nghiệp sẽ được cung cấp rất nhiều các dịch vụ sau:
Dịch vụ lưu trữ hàng hóa, kho hải quan, kho CFS
Dịch vụ bãi chứa contaiter (container có hàng, container rỗng, container hàng lạnh,…)
Dịch vụ đóng gói hàng hóa, bốc dỡ container
Trung chuyển hàng siêu trường siêu trọng, hàng hóa khác
Post-clearance inspection: Kiểm tra sau thông quan
Post-clearance inspection là hoạt động của hải quan nhằm kiểm tra các chứng từ, tài liệu liên quan đến hàng hóa sau khi đã hoàn thành thủ tục thông quan. Việc kiểm tra này nhằm xác minh tính chính xác và tuân thủ pháp luật của các giao dịch xuất nhập khẩu.
Yellow lane: Luồng vàng hải quan
Yellow lane là quy trình kiểm tra hải quan áp dụng cho hàng hóa có mức độ rủi ro trung bình. Hàng hóa thuộc luồng vàng vẫn phải kiểm tra và xác minh các tài liệu liên quan trước khi được thông quan, nhưng quy trình này thường nhanh hơn so với luồng đỏ.
Customs valuation: Trị giá hải quan
Customs valuation là giá trị hàng hóa xuất nhập khẩu dùng để tính thuế và thống kê hải quan. Trị giá này được xác định dựa trên các tiêu chí pháp luật để đảm bảo tính minh bạch và chính xác trong việc thu thuế.
Theo Quy hoạch chi tiết phát triển hệ thống cảng cạn Việt Nam vừa được Bộ Giao thông Vận tải phê duyệt, giai đoạn đến năm 2025, miền Bắc có các cảng cạn, cụm cảng cạn công suất khoảng 1,3 - 2,2 triệu TEU/năm, giai đoạn đến năm 2030 khoảng 3,8 - 5,2 triệu TEU/năm; miền Trung - Tây Nguyên có các cảng cạn, cụm cảng cạn công suất khoảng 124.000 - 322.000 TEU/năm, giai đoạn đến năm 2030 khoảng 510.000 - 911.000 TEU/năm; miền Nam có các cảng cạn, cụm cảng cạn công suất khoảng 4,2 - 6,1 triệu TEU/năm, đến năm 2030 khoảng 9,5 - 13 triệu TEU/năm.
Cục trưởng Cục Hàng hải Việt Nam Nguyễn Xuân Sang cho biết: “Đến năm 2020, tổng khối lượng hàng container thông qua hệ thống cảng biển Việt Nam khoảng 17,6 - 19,5 triệu TEU và sẽ cán mốc khoảng 35,3 - 40,6 triệu TEU vào năm 2030. Trên cơ sở đó, giai đoạn đến năm 2020, định hướng đến năm 2030, sẽ có hơn 20 cảng cạn ở khu vực miền Bắc, 9 cảng cạn được đầu tư ở miền Trung – Tây Nguyên và 27 cảng cạn được quy hoạch ở khu vực miền Nam”.
Để thực hiện quy hoạch trên, mạng lưới cảng cạn sẽ cần 835 ha (quỹ đất hiện tại chỉ có 241 ha) đất để xây dựng trong giai đoạn 2020 - 2025 và cần đến 1.335 ha cho giai đoạn từ năm 2030 về sau. Tổng quỹ đất cần bổ sung sẽ khoảng hơn 1.000 ha.
Trên đây là bài chia sẻ về Cảng cạn ICD được biên soạn bởi đội ngũ chuyên gia tại Trung tâm Xuất nhập khẩu Lê Ánh - đơn vị đào tạo thực tế, chuyên sâu về xuất nhập khẩu. Hy vọng sẽ hữu ích cho việc học tập và công việc của bạn.
Nếu bạn cần trang bị thêm nghiệp vụ xuất nhập khẩu – logistics, bạn có thể tham khảo thêm các khóa học xuất nhập khẩu logistics tại trung tâm XNK Lê Ánh.
Khi làm việc trong ngành xuất nhập khẩu, logistics, việc đọc, hiểu được thuật ngữ tiếng Anh chuyên ngành là cực kỳ quan trọng. Bài viết dưới đây của Helen Express sẽ chia sẻ các thuật ngữ tiếng Anh chuyên ngành logistics về xuất nhập khẩu, vận tải, thanh toán quốc tế và giải đáp một số thắc mắc như thông quan tiếng Anh là gì. Cùng tìm hiểu nhé!
Đây là bước cuối cùng trong quy trình hàng được thông quan. Doanh nghiệp sẽ thực hiện việc thanh lý tờ khai và làm thủ tục bổ sung để nhận lô hàng về. Hiện nay, việc thanh lý điện tử được thực hiện hầu hết các hệ thống hải quan. Bước này giúp tiết kiệm thời gian, giúp việc thực hiện các quy trình với tốc độ xử lý nhanh chóng và đem đến sự thuận tiện hơn so với loại hình truyền thống.