KỶ NIỆM 79 NĂM NGÀY TRUYỀN THỐNG LUẬT SƯ VIỆT NAM: NÂNG CAO VỊ THẾ ĐOÀN LUẬT SƯ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
KỶ NIỆM 79 NĂM NGÀY TRUYỀN THỐNG LUẬT SƯ VIỆT NAM: NÂNG CAO VỊ THẾ ĐOÀN LUẬT SƯ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
Khoa Chính trị - Hành chính là đơn vị trực thuộc Đại học Quốc gia TP.HCM, được thành lập vào năm 2019 trên cơ sở nâng cấp từ Trung tâm Lý luận Chính trị Đại học Quốc gia TP.HCM, được giao chuyên trách nhiệm vụ nghiên cứu, đào tạo và xuất bản các ấn phẩm thuộc lĩnh vực Khoa học Chính trị, Kinh tế Chính trị, Hành chính công, Quản lý nhà nước,... Khoa chính thức tuyển sinh khóa đầu tiên vào năm 2021[6] với 61 sinh viên chương trình Quản lý Công. Các năm 2022 và 2023 sau đó, trung bình khoa tuyển được 50-60 sinh viên cho mỗi khóa tuyển sinh. Dự kiến khi hoàn thành chương trình, sinh viên được cấp bằng Cử nhân Quản lý công do Trưởng khoa Chính trị - Hành chính phê duyệt, Giám đốc Đại học Quốc gia TP.HCM cấp bằng.
Năm 2023, sau 3 khóa tuyển sinh dưới tư cách pháp nhân riêng, Khoa Chính trị - Hành chính được Giám đốc Đại học Quốc gia TP.HCM ký quyết định sáp nhập vào Trường Đại học Kinh tế - Luật. Theo đó, kể từ ngày 1/10/2023, Đại học Quốc gia TP.HCM giao cho Ban Giám hiệu Trường Đại học Kinh tế - Luật, Ban Chủ nhiệm Khoa Chính trị - Hành chính và các phòng, ban, đơn vị trực thuộc có liên quan thực hiện công tác sáp nhập, tiếp nhận toàn bộ Khoa Chính trị - Hành chính về Trường Đại học Kinh tế - Luật, hoạt động với tư cách Bộ môn Quản lý công thuộc Khoa Quản trị Kinh doanh UEL. Toàn bộ sinh viên, giảng viên và CB/CNV của Khoa Chính trị - Hành chính tiếp tục học tập, nghiên cứu và lao động bình thường với quyền lợi được đảm bảo ở mức tương đương hoặc cao hơn. Các sinh viên từ Khóa 2021 đến 2023 của Khoa Chính trị - Hành chính khi hoàn thành chương trình đào tạo sẽ được cấp bằng Cử nhân Quản lý công do Hiệu trưởng trường Đại học Kinh tế - Luật cấp bằng với giá trị tương đương như sinh viên chính quy thuộc UEL.[7]
Ngôn ngữ Anh (chuyên ngành tiếng Anh pháp lý)
Văn, Giáo dục công dân, tiếng Anh: D66
Toán, Giáo dục công dân, tiếng Anh: D84
Toán, Giáo dục công dân, tiếng Anh: D84
Toán, Giáo dục công dân, tiếng Anh: D84
Văn, Giáo dục công dân, tiếng Anh: D66
Toán, Giáo dục công dân, tiếng Anh: D84
Văn, Toán, Ngoại ngữ (D01: tiếng Anh, D03: tiếng Pháp, D06: tiếng Nhật)
THÔNG BÁO Về việc thực hiện nghĩa vụ bồi dưỡng về chuyên môn, nghiệp vụ của luật sư năm 2024
THÔNG BÁO: VỀ VIỆC NỘP HỒ SƠ CẤP CHỨNG CHỈ HÀNH NGHỀ LUẬT SƯ- ĐỢT 40 (LẦN 2/2024)
THÔNG BÁO Về việc xử lý kỷ luật luật sư TRẦN THỊ NGỌC NỮ
VỀ VIỆC KHEN THƯỞNG, ĐỀ XUẤT KHEN THƯỞNG NĂM 2024
THÔNG BÁO Về việc xử lý kỷ luật luật sư ĐỔNG MÂY HỒNG TRÚNG
THÔNG BÁO Về việc xử lý kỷ luật luật sư NGUYỄN VĂN TRỌNG
THÔNG BÁO Về việc xử lý kỷ luật luật sư NGUYỄN THÁI NGUYÊN
THÔNG BÁO Về việc xử lý kỷ luật luật sư TRẦN THANH HẢI
THÔNG BÁO VỀ VIỆC NHẬN HỒ SƠ TẬP SỰ HÀNH NGHỀ LUẬT SƯ- ĐỢT 43
THƯ CHÚC MỪNG Nhân dịp kỷ niệm 79 năm "Ngày truyền thống Luật sư Việt Nam" (10/10/1945-10/10/2024)
THÔNG BÁO Về việc tổ chức hoạt động chào mừng Ngày Truyền thống Luật sư Việt Nam và hưởng ứng Ngày Pháp luật Việt Nam
Về việc ủng hộ đồng bào các tỉnh miền Bắc bị thiệt hại do cơ bão số 3 gây ra
THÔNG BÁO Về việc xử lý kỷ luật luật sư
THÔNG BÁO Về việc xử lý kỷ luật luật sư ĐỖ HỮU CHIẾN
Về việc Kiểm tra kết quả tập sự hành nghề luật sư đợt 2 năm 2024 (TỪ NGÀY 8-10/11/2024)
DANH SÁCH LUẬT SƯ, TẬP SỰ, MẠNH THƯỜNG QUÂN TÀI TRỢ CHIẾN DỊCH LUẬT SƯ TÌNH NGUYỆN NĂM 2024
THÔNG BÁO Về việc tổ chức “ Chiến dịch luật sư tình nguyện năm 2024
QUYẾT ĐỊNH CỦA BAN CHỦ NHIỆM Về việc xoá tên khỏi danh sách luật sư
QUYẾT ĐỊNH SỐ 30421/QĐ-BTP VỀ VIỆC THU HỒI CHỨNG CHỈ HÀNH NGHỀ LUẬT SƯ
THÔNG BÁO VỀ VIỆC KHÔNG THU PHÍ THÀNH VIÊN ĐỐI VỚI CÁC LUẬT SƯ ĐÃ BỊ XOÁ TÊN
Trường Đại học Kinh tế – Luật (tiếng Anh: University of Economics and Law – UEL) là trường đại học đào tạo và nghiên cứu khối ngành kinh tế, kinh doanh và luật hàng đầu Việt Nam nói chung và tại khu vực phía Nam nói riêng, được xếp vào nhóm trường đại học trọng điểm quốc gia Việt Nam. Tiền thân của Trường là Khoa Kinh tế thuộc Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh (ĐHQG-HCM).[3][4] Trường đã đạt được nhiều thành tựu trong đào tạo, nghiên cứu khoa học và phục vụ cộng đồng, trở thành một trong những cơ sở giáo dục đại học có điểm đầu vào cao nhất tại khu vực phía Nam đối với lĩnh vực kinh tế, kinh doanh và luật.
Ngày 9 tháng 7 năm 1996, theo Quyết định số 2819/GD-ĐT của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo, trên cơ sở hợp nhất 3 trường đại học đào tạo lĩnh vực Kinh tế lúc bấy giờ (Trường Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh (cũ), Đại học Tài chính Kế toán Thành phố Hồ Chí Minh và Khoa Kinh tế thuộc trường Đại học Tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh), Trường Đại học Kinh tế trực thuộc ĐHQG-HCM được thành lập. Năm 2001, theo Quyết định số 15/2001/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ Phan Văn Khải về việc tổ chức lại 2 hệ thống Đại học Quốc gia ở Hà Nội và TP.HCM, một số trường Đại học thành viên trực thuộc ĐHQG-HCM trước đây được tách ra hoạt động độc lập và chỉ trực Bộ Giáo dục và Đào tạo.
Ngày 10 tháng 10 năm 2000, Thủ tướng Chính phủ ban hành Quyết định 118/2000/QĐ-TTg, chính thức tách Trường Đại học Kinh tế ra khỏi hệ thống các trường thành viên của ĐHQG-HCM và thành lập Trường Đại học Kinh tế TP.HCM trực thuộc Bộ Giáo dục và Đào tạo. Đến ngày 6 tháng 11 năm 2000, Giám đốc ĐHQG-HCM ban hành Quyết định số 441/QĐ-ĐHQG-TCCB về việc thành lập Khoa Kinh tế trực thuộc ĐHQG-HCM nhằm kế thừa và tiếp tục thực hiện các nhiệm vụ nghiên cứu, đào tạo lĩnh vực Kinh tế của Trường Đại học Kinh tế - ĐHQG-HCM (cũ). Khoa Kinh tế ĐHQG-HCM chính thức tuyển sinh đại học hệ chính quy khóa đầu tiên vào năm 2001 với 3 ngành: Kinh tế học, Kinh tế công cộng và Kinh tế đối ngoại. Năm 2002, Khoa Kinh tế ĐHQG-HCM mở 2 ngành đào tạo mới là Tài chính – Ngân hàng và Kế toán – Kiểm toán. Năm 2004, Khoa Kinh tế ĐHQG-HCM chuyển từ hình thức đào tạo niên chế sang đào tạo theo học chế tín chỉ và tuyển sinh khóa đầu tiên ngành Luật kinh doanh, Hệ thống thông tin quản lý (tiền đề cho việc đào tạo lĩnh vực luật và quản lý của Trường)[5]. Trụ sở hoạt động của Khoa đặt tại Nhà điều hành ĐHQG TP.HCM (Linh Trung, Thủ Đức) và trong khuôn viên cơ sở Nguyễn Văn Cừ của trường Đại học Khoa học Tự nhiên (Quận 5).
Ngày 24 tháng 3 năm 2010, theo Quyết định số 377/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ, Trường Đại học Kinh tế - Luật được thành lập trên cơ sở Khoa Kinh tế trực thuộc ĐHQG-HCM, đồng thời mở rộng lĩnh vực hoạt động, nghiên cứu và đào tạo từ Kinh tế thành Kinh tế, kinh doanh và luật. Việc thành lập Trường Đại học Kinh tế - Luật có ý nghĩa quan trọng trong việc thực hiện mục tiêu xây dựng và phát triển ĐHQG-HCM thành trung tâm đào tạo đại học, sau đại học và nghiên cứu khoa học công nghệ đa ngành, đa lĩnh vực chất lượng cao, đạt trình độ tiên tiến, làm nòng cốt trong hệ thống giáo dục đại học, đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế - xã hội của đất nước và hội nhập quốc tế.
Tháng 7 năm 2010, theo Quyết định của Hiệu trưởng Trường Đại học Kinh tế - Luật, ĐHQG-HCM lần lượt 7 Khoa đào tạo được thành lập trên cơ sở các Bộ môn sẵn có, cụ thể như sau:
Năm 2013, Khoa Luật kinh tế được thành lập trên cơ sở tái cấu trúc và chia tách Bộ môn Luật kinh tế từ Khoa Luật
Năm 2019, Khoa Toán kinh tế được thành lập trên cơ sở nâng cấp Bộ môn Toán kinh tế (thành lập năm 2008)
Tính đến năm 2023, Trường có 11 đơn vị đào tạo (trong đó có 9 khoa chuyên môn và 2 viện), 12 đơn vị quản lý, 2 đơn vị khoa học công nghệ, 3 đơn vị phục vụ đào tạo & khoa học công nghệ cùng 5 tổ chức chính trị - xã hội.