Thủ tục thành lập doanh nghiệp tư nhân ra sao? Bạn gặp khó khăn về hồ sơ thành lập doanh nghiệp tư nhân khá phức tạp? Điều kiện thành lập doanh nghiệp tư nhân gồm những gì? Đăng ký thành lập doanh nghiệp tư nhân cần bao nhiêu vốn? Đóng những loại thuế nào? Bài viết sau của Nam Việt Luật sẽ giúp bạn giải đáp những thắc mắc này một cách chi tiết và chia sẻ quy trình, thủ tục thành lập công ty tư nhân cụ thể cho bạn. Hãy cùng chúng tôi tìm hiểu nhé!
Thủ tục thành lập doanh nghiệp tư nhân ra sao? Bạn gặp khó khăn về hồ sơ thành lập doanh nghiệp tư nhân khá phức tạp? Điều kiện thành lập doanh nghiệp tư nhân gồm những gì? Đăng ký thành lập doanh nghiệp tư nhân cần bao nhiêu vốn? Đóng những loại thuế nào? Bài viết sau của Nam Việt Luật sẽ giúp bạn giải đáp những thắc mắc này một cách chi tiết và chia sẻ quy trình, thủ tục thành lập công ty tư nhân cụ thể cho bạn. Hãy cùng chúng tôi tìm hiểu nhé!
Khi chọn lựa dịch vụ thành lập doanh nghiệp tư nhân AZTAX để thực hiện thủ tục đăng ký thành lập doanh nghiệp tư nhân, bạn sẽ trải qua những trải nghiệm độc đáo với nhiều ưu điểm lớn như sau:
Như vậy những nội dung liên quan đến thủ tục thành lập doanh nghiệp tư nhân đã được AZTAX tổng hợp trong bài viết trên. Nếu các bạn có gì thắc mắt hay muốn sữ dụng dịch vụ. Hãy kết nối ngay với chúng tôi để được tư vấn miễn phí các câu hỏi về thành lập doanh nghiệp.
Xem thêm: Doanh nghiệp tư nhân luật doanh nghiệp 2020
Xem thêm: Doanh nghiệp tư nhân có tư cách pháp nhân không
Xem thêm: Thay đổi chủ doanh nghiệp tư nhân
Doanh nghiệp tư nhân là một hình thức doanh nghiệp phổ biến ở Việt Nam. Để giúp bạn đọc tìm hiểu cụ thể về doanh nghiệp tư nhân là gì? Đặc điểm của doanh nghiệp tư nhân? Quy định của pháp luật hiện hành về thủ tục thành lập doanh nghiệp tư nhân. Những nội dung này sẽ được iHOADON giải đáp trong bài viết sau đây. Mời các bạn theo dõi bài viết.
Theo Điều 183 Luật Doanh nghiệp 2020 quy định, doanh nghiệp tư nhân là doanh nghiệp do một cá nhân làm chủ và chịu mọi trách nhiệm về hoạt động của doanh nghiệp bằng toàn bộ tài sản. Theo đó, doanh nghiệp tư nhân không được phép phát hành chứng khoán dưới bất kỳ hình thức nào. Mỗi cá nhân chỉ được thành lập một doanh nghiệp tư nhân. Chủ doanh nghiệp tư nhân không đồng thời là chủ hộ kinh doanh, thành viên công ty hợp danh. Doanh nghiệp tư nhân không góp vốn thành lập hoặc mua cổ phần, phần vốn góp trong công ty hợp danh, công ty TNHH hoặc công ty CP.
Để thành lập doanh nghiệp tư nhân cần thỏa mãn các điều kiện bao gồm:
- Ngành, nghề đăng ký không bị cấm đầu tư kinh doanh.
- Tên công ty không đặt trùng hoặc gây nhầm lẫn với tên doanh nghiệp đã đăng ký.
- Chủ doanh nghiệp tư nhân là cá nhân.
Lệ phí thành lập doanh nghiệp tư nhân là khoản chi phí phải thanh toán khi người đăng ký muốn thành lập doanh nghiệp tư nhân. Số tiền lệ phí này có thể thay đổi tùy theo quy định của từng quốc gia hoặc khu vực. Trong một số trường hợp, lệ phí có thể bao gồm cả các chi phí khác như phí dịch vụ và thuế.
Dựa vào Phụ lục kèm theo Thông tư 01/2021/TT-BKHĐT về mẫu giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp tư nhân như sau:
Mức phí để công bố nội dung đăng ký doanh nghiệp được xác định là 100.000 đồng/lần, theo quy định tại Thông tư 47/2019/TT-BTC ngày 05 tháng 08 năm 2019 của Bộ trưởng Bộ Tài Chính.
Theo Luật doanh nghiệp 2020, doanh nghiệp phải thực hiện thông báo công khai trên Cổng thông tin Quốc gia về đăng ký doanh nghiệp trong thời hạn 30 ngày kể từ khi được cấp Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp. Điều này nhằm đảm bảo sự minh bạch và thông tin công khai đối với các hoạt động kinh doanh, tuân thủ nghĩa vụ quy định của Luật doanh nghiệp và tăng cường tính minh bạch trong quản lý doanh nghiệp.
Sau khi thành lập doanh nghiệp tư nhân, việc công bố thông tin, khắc dấu, kê khai thuế, mở tài khoản và phát hành hóa đơn là những bước cần thiết để đảm bảo hoạt động kinh doanh thuận lợi và tuân thủ pháp luật. Điều này giúp doanh nghiệp tự tin khởi đầu và phát triển trong thị trường.
Sau khi thành lập doanh nghiệp tư nhân, bạn cần thực hiện các bước sau để đảm bảo hoạt động kinh doanh thuận lợi và ổn định:
Đảm bảo thực hiện đầy đủ các bước trên giúp doanh nghiệp của bạn hoạt động hiệu quả và tuân thủ các quy định pháp luật.
Doanh nghiệp tư nhân có những đặc điểm nào?
- Doanh nghiệp tư nhân do một cá nhân làm chủ
Nguồn vốn của doanh nghiệp tư nhân xuất phát duy nhất từ tài sản của một cá nhân (Khác với các loại hình doanh nghiệp khác thường thành lập theo hình thức góp vốn hoặc mua cổ phần).
- Doanh nghiệp tư nhân không có tư cách pháp nhân
Theo quy định, doanh nghiệp được công nhận quyền pháp nhân khi có tài sản riêng, nghĩa là có sự phân biệt giữa tài sản của doanh nghiệp với tài sản của người thành lập doanh nghiệp. Trong khi đó, doanh nghiệp tư nhân không có sự độc lập về tài sản trong mối quan hệ với tài sản của chủ doanh nghiệp tư nhân.
- Quan hệ sở hữu vốn trong doanh nghiệp tư nhân
Vốn đầu tư của doanh nghiệp tư nhân do chủ doanh nghiệp đăng ký. Số vốn đăng ký, nhất là các đơn vị ngoại tệ, vàng hay tài sản khác phải đảm bảo tính chính xác, xác thực. Khi hoạt động doanh nghiệp, chủ sở hữu có quyền tăng hoặc giảm vốn đầu tư của doanh nghiệp tư nhân (ghi chép đầy đủ vào sổ kế toán).
Trường hợp doanh nghiệp muốn giảm vốn đầu tư xuống thấp hơn số vốn đầu tư ban đầu đăng ký, chủ doanh nghiệp chỉ được giảm vốn sau khi đã hoàn tất thủ tục đăng ký với Cơ quan đăng ký kinh doanh theo quy định tại Khoản 3, Điều 189, Luật Doanh nghiệp 2020.
- Quan hệ sở hữu quyết định quan hệ quản lý
Doanh nghiệp tư nhân do một cá nhân thành lập và góp vốn, do đó, chủ doanh nghiệp cũng là người nắm quyền quản lý đối với tất cả các hoạt động kinh doanh của công ty. Đồng thời, chủ sở hữu doanh nghiệp tư nhân cũng là người đại diện theo pháp luật của công ty.
Doanh nghiệp tư nhân chỉ có một chủ sở hữu duy nhất. Chủ doanh nghiệp tư nhân sở hữu toàn bộ tài sản của doanh nghiệp bao gồm vốn và lợi nhuận nên không có sự phân phối lợi nhuận.
Tuy nhiên, nắm giữ toàn bộ tài sản của doanh nghiệp đồng nghĩa với việc cá nhân đó phải chịu mọi rủi ro và tổn thất trong trường hợp hoạt động kinh doanh không diễn ra theo dự kiến. Đồng thời, chủ doanh nghiệp tư nhân chịu trách nhiệm vô hạn về mọi khoản nợ phát sinh trong quá trình kinh doanh.
Bước 1: Tiếp nhận thông tin thành lập từ khách hàng
Bước 2: Soạn thảo hồ sơ theo quy định
Bước 3: Gửi mail cho khách hàng nếu khách hàng có nhu cầu xem trước hồ sơ
Bước 4: In hồ sơ, gửi hồ sơ cho khách ký và thu tiền tạm ứng lần đầu
Bước 5: Nhận hồ sơ đã ký từ khách hàng, kiểm tra hồ sơ và nộp hồ sơ
Bước 6: Giao kết quả và thu tiền phí còn lại
Bước 7: Thực hiện các thủ tục về thuế cho doanh nghiệp mới thành lập
Phòng Đăng ký kinh doanh, sau khi tiếp nhận hồ sơ, cam kết giải quyết trong khoảng 3 ngày làm việc. Đối với những hồ sơ hợp lệ, Phòng Kinh doanh sẽ truyền kết quả về Bộ phận 1 cửa của đơn vị. Trong trường hợp hồ sơ không đầy đủ hoặc không hợp lệ, phòng đăng ký sẽ gửi thông báo yêu cầu điều chỉnh hoặc bổ sung hồ sơ đến chủ thể đăng ký. Điều này giúp đảm bảo quá trình xử lý linh hoạt và minh bạch, đồng thời tối ưu hóa thời gian giải quyết đối với những hồ sơ đáp ứng đầy đủ yêu cầu.
Tất cả các loại hình doanh nghiệp có nghĩa vụ kê khai thuế ban đầu. Trong thời hạn 30 ngày, kể từ khi nhận được Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp, chủ doanh nghiệp tư nhân phải hoàn thiện các hồ sơ khai thuế để nộp cho Chi cục Thuế tại địa phương đặt trụ sở chính.
Doanh nghiệp được tự do lựa chọn ngân hàng để mở tài khoản. Sau đó, trong thời hạn 10 ngày, từ khi mở tài khoản ngân hàng doanh nghiệp, chủ công ty phải thông báo cho Sở kế hoạch và Đầu tư để cơ quan này có thể quản lý và kiểm soát giao dịch.
Doanh nghiệp cần hoàn thành thủ tục phát hành hoá đơn, đồng thời có trách nhiệm báo cáo với Chi cục thuế quản lý trực tiếp để hợp pháp các chứng từ hoá đơn.
Xem thêm: Dịch vụ thành lập công ty HCM
Xem thêm: Thủ tục đăng ký kinh doanh hộ cá thể